Những triệu chứng và cách phòng tránh bệnh vẩy nến sẽ được tổng hợp và chia sẻ cùng bài viết sau đây. Hãy cùng tìm hiểu nhé.
Bệnh vảy nến là bệnh viêm da rất thường gặp. Đây là một bệnh mãn tính,
hay tái phát với những mảng da dày, đỏ, có vảy trắng hay bạc. Ngày nay, số
người mắc bệnh Vảy nến càng gia tăng với khoảng 2 - 3% dân số mắc phải. Nhận
biết được các triệu chứng của bệnh sẽ giúp bạn biết được tình trạng bệnh và có
hướng hỗ trợ điều trị hiệu quả.
Bệnh có biểu hiện rất đa
dạng, từ mức độ nhẹ mà người bệnh không nhận biết, đến mức độ nặng ảnh hưởng
đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Bệnh vảy nến có thể khởi phát ở giai đoạn sớm từ 16 - 22 tuổi hoặc ở giai đoạn
muộn từ 50 - 60 tuổi. Bệnh có thể kéo dài suốt đời hay bộc phát với những đợt
riêng lẻ.
Triệu chứng bệnh vảy nến.
Bệnh vẩy nến có dấu hiệu và triệu chứng có thể khác nhưng có thể bao gồm một hoặc nhiều điều sau đây:- Bản vá lỗi đỏ của da được bao quanh màu bạc.
- Nhân rộng các điểm nhỏ (thường thấy ở trẻ em).
- Khô, nứt da có thể chảy máu.
- Ngứa, nóng rát hoặc đau nhức.
- Dày, rỗ chỏm móng tay.
- Sưng và cứng khớp.
- Bệnh vẩy nến, các bản vá lỗi có thể từ một vài điểm giống như gàu lan rộng bao phủ khu vực rộng lớn.
- Trường hợp nhẹ của bệnh vẩy nến có thể là một mối phiền toái.
- Nhưng nhiều trường hợp nặng
có thể gây đau, biến dạng và vô hiệu hoá.
- Hầu hết các loại bệnh vẩy nến đi qua các chu kỳ, nóng trong một vài tuần hoặc vài tháng, sau đó giảm dần trong một thời gian hoặc thậm chí đi vào thuyên giảm hoàn toàn. Trong hầu hết trường hợp, tuy nhiên, căn bệnh này cuối cùng trở lại.
Vẩy nến là bệnh ngoài da mãn tính thường gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, tâm lý của người bệnh. Do đó, việc tìm hiểu những cách phòng bệnh vẩy nến sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh hiệu quả.
Nguyên nhân chính xác của bệnh vảy nến đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, tuy nhiên nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố di truyền và rối loạn hệ miễn dịch là nguyên nhân chính gây bệnh vảy nến. Ngoài ra, còn một số yếu tố có ảnh hưởng, làm bệnh tiến triển nặng hơn là yếu tố stress, nghiện bia rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, ô nhiễm môi trường, rối loạn nội tiết…
- Áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung đầy đủ cá loại vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm tăng cường sức đề kháng. Nên ăn nhiều rau xanh, củ quả tươi, chứa nhiều chất xơ như các loại rau họ cải; các loại quả, củ có màu sắc như đu đủ, cà rốt, cà chua…
- Thường xuyên uống nước để da không bị khô ráp.
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại cũng là cách phòng tránh bệnh vảy nến hiệu quả. Nếu buộc phải làm việc với hóa chất cần mặc trang phục bảo hộ, đeo găng tay để tránh nhiễm độc.
- Sử dụng kem dưỡng ẩm hàng ngày để da luôn mềm mại.
- Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi, giảm stress.
- Thường xuyên vận động hàng ngày để tăng cường thể lực.
- Tránh căng thẳng, stress, bạn nên có thái độ lạc quan, vui vẻ vì tinh thần cũng là một liều thuốc rất tốt trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh Vẩy nến.
- Không uống rượu do rượu khiến bệnh nặng thêm và phản ứng với thuốc hỗ trợ điều trị.
- Tránh gây trầy xước da ở vùng này, tránh gây nhiễm trùng. Cẩn thận khi dùng các loại bôi dưỡng da.
- Tránh kỳ cọ và bóc da (hiện tượng Kobner).
- Tránh để vùng da bị bệnh tiếp xúc với các chất tính bazơ cao như xà phòng, vôi... khiến vùng da bị bệnh mở rộng hơn.
- Cẩn thận khi dùng thuốc, nếu mắc thêm các bệnh về tim mạch.
- Tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt ở mũi, họng.
Trên đây là những chia sẻ của Phòng Khám Đông y Tâm Đức về một số biện pháp giúp bạn phòng ngừa và những điều cần tránh khi bị vẩy nến mà các bạn nên lưu ý để phòng bệnh và hạn chế bệnh tái phát.
- Hầu hết các loại bệnh vẩy nến đi qua các chu kỳ, nóng trong một vài tuần hoặc vài tháng, sau đó giảm dần trong một thời gian hoặc thậm chí đi vào thuyên giảm hoàn toàn. Trong hầu hết trường hợp, tuy nhiên, căn bệnh này cuối cùng trở lại.
Khi phát hiện ra những
triệu chứng của bệnh vảy nến các bạn nên đi khám ngay, tránh để bệnh lâu
ngày sẽ khiến bệnh thêm trầm trọng và để lại những hậu quả khó lường.
Vẩy nến là bệnh ngoài da mãn tính thường gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, tâm lý của người bệnh. Do đó, việc tìm hiểu những cách phòng bệnh vẩy nến sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh hiệu quả.
Nguyên nhân chính xác của bệnh vảy nến đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, tuy nhiên nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố di truyền và rối loạn hệ miễn dịch là nguyên nhân chính gây bệnh vảy nến. Ngoài ra, còn một số yếu tố có ảnh hưởng, làm bệnh tiến triển nặng hơn là yếu tố stress, nghiện bia rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, ô nhiễm môi trường, rối loạn nội tiết…
Dưới đây là một số cách giúp bạn phòng bệnh vẩy nến.
- Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, thay quần áo.- Áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung đầy đủ cá loại vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm tăng cường sức đề kháng. Nên ăn nhiều rau xanh, củ quả tươi, chứa nhiều chất xơ như các loại rau họ cải; các loại quả, củ có màu sắc như đu đủ, cà rốt, cà chua…
- Thường xuyên uống nước để da không bị khô ráp.
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại cũng là cách phòng tránh bệnh vảy nến hiệu quả. Nếu buộc phải làm việc với hóa chất cần mặc trang phục bảo hộ, đeo găng tay để tránh nhiễm độc.
- Sử dụng kem dưỡng ẩm hàng ngày để da luôn mềm mại.
- Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi, giảm stress.
- Thường xuyên vận động hàng ngày để tăng cường thể lực.
Những điều cần tránh khi bị vảy nến.
Khi bị Vẩy nến ngoài việc bệnh nhân kiên trì dùng thuốc, nghe theo lời chỉ dẫn của thầy thuốc thì một chế độ ăn ăn uống và sinh hoạt cũng đóng một vai trò quan trọng. Dưới đây là một số lưu ý mà người bị bệnh Vẩy nến nên tránh:- Tránh căng thẳng, stress, bạn nên có thái độ lạc quan, vui vẻ vì tinh thần cũng là một liều thuốc rất tốt trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh Vẩy nến.
- Không uống rượu do rượu khiến bệnh nặng thêm và phản ứng với thuốc hỗ trợ điều trị.
- Tránh gây trầy xước da ở vùng này, tránh gây nhiễm trùng. Cẩn thận khi dùng các loại bôi dưỡng da.
- Tránh kỳ cọ và bóc da (hiện tượng Kobner).
- Tránh để vùng da bị bệnh tiếp xúc với các chất tính bazơ cao như xà phòng, vôi... khiến vùng da bị bệnh mở rộng hơn.
- Cẩn thận khi dùng thuốc, nếu mắc thêm các bệnh về tim mạch.
- Tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt ở mũi, họng.
Trên đây là những chia sẻ của Phòng Khám Đông y Tâm Đức về một số biện pháp giúp bạn phòng ngừa và những điều cần tránh khi bị vẩy nến mà các bạn nên lưu ý để phòng bệnh và hạn chế bệnh tái phát.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét