Chữa bệnh vẩy nến còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người bệnh và cũng phải kèm theo chế độ ăn hợp lý để bệnh không tái phát.
Vẩy nến là bệnh ngoài da khá phổ
biến hiện nay, bệnh thường xảy ra ở nhiều độ tuổi và không phân biệt giới tính.
Tuy không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến
tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Theo y học cổ truyền, bệnh vảy nến
gọi là tùng bì tiễn, là bệnh ngoài da mạn tính hay tái phát. Thương tổn cơ bản
của bệnh vảy nến là đỏ da, có vảy nổi cộm ít hoặc nhiều. Nền đỏ này thường có
vảy trắng, xám phủ lên trên, phải cạo hết lớp vảy này mới thấy rõ. Bệnh hay
phát vào mùa đông, ở da đầu và mặt ngoài của tay, chân, nặng thì phát ra
toàn thân kèm theo sưng đau các khớp tay chân. Y học cổ truyền cho
rằng, nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến là do huyết nhiệt, lại cảm phải
phong hàn mà thành bệnh, lâu ngày làm huyết táo, không dinh dưỡng được da sinh
vảy nến.
Vẩy nến gây tổn thương trên da. |
Khi đến khám ở các bệnh viện, thông
thường, sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng các thuốc bôi ngoài da chứa kẽm,
thuốc làm bong sừng, bạt vẩy và thuốc ức chế miễn dịch nhằm hạn chế bệnh tái phát,…
Tuy nhiên, phác đồ hỗ trợ điều trị này cũng chỉ có tác dụng làm giảm triệu
chứng tạm thời của bệnh nên khả năng tái phát bệnh vẩy nến rất cao.
Hơn nữa, các loại thuốc Tây mặc dù có tác dụng hỗ trợ điều trị vẩy nến
nhanh chóng nhưng nó chứa các thành phần gây ảnh hưởng đến cơ thể, gây ra
nhiều tác dụng phụ cho da như teo da, mất độ đàn hồi…
Ngoài ra, điều trị hiệu quả bệnh vẩy
nến nếu không đúng cách và kiên trì có thể làm cho tình trạng bệnh ngày càng
nặng hơn, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong quá trình hỗ trợ điều trị. Cũng
chính vì những lý do đó mà liệu pháp hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến bằng phương
pháp Đông y là lựa chọn hàng đầu hiện nay. Vì Đông y chủ yếu dùng các loại thảo
dược từ thiên nhiên, được chọn lọc và sơ chế kỹ càng, không chỉ có công dụng
điều trị hiệu quả bệnh mà còn có tính an toàn cao, không có tác dụng phụ.
Nắm được nguyên nhân và phương hướng
hỗ trợ điều trị, từ ngàn xưa, các vị lương y đã nghiên cứu và bào chế ra
các bài thuốc gồm các loại thảo mộc nhằm hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh Vẩy nến.
Bài thuốc điều trị hiệu quả bệnh vẩy nến theo từng thể bệnh:
Bệnh vẩy nến ở thể phong huyết nhiệt.
Triệu chứng: những nốt chấm đỏ xuất
hiện nhiều, liên tục, lâu ngày to dần, màu hồng tươi, ngứa nhiều.
Liệu pháp: khu phong, thanh nhiệt,
lương huyết.
Thành phần: hoa hoè, sinh địa, thổ
phục linh, ké dầu ngựa, hy thiêm, cây cứt lợn, thạch cao, cam thảo đất.
Bệnh vẩy nến ở thể phong huyết táo.
Triệu chứng: ở thể bệnh kéo dài, có
triệu chứng: những nốt mới ít xuất hiện, những nốt cũ màu hơi đỏ, ngứa, mặt da
khô.
Liệu pháp: dưỡng huyết, nhuận táo,
khu phong.
Thành phần: hà thủ ô, đương quy,
khương hoạt, thổ phục linh, ké đầu ngựa, sinh địa, huyền sâm, oai linh tiên.
Cách dùng : Sắc uống ngày 1 thang
chia 3 lần.
Kết hợp bấm các huyệt: khúc trì, nội
quan, thần môn, túc tam lý, tam âm giao, phi dương.
Ăn uống hỗ trợ trị bệnh: Người bệnh
vảy nến nên thường xuyên ăn cháo tang thầm, hồng táo: tang thầm (quả dâu tằm)
30g, hồng táo 10 quả, bách hợp 30g, gạo lức 100g. 3 vị trên cho nước ninh kỹ,
sau khi bỏ bã cho gạo đã vo sạch vào nấu thành cháo. Ngày dùng 1 liều, ăn liền
1 tuần là một liệu trình, nghỉ 1 tuần, ăn tiếp và cứ ăn như thế đến khi bệnh
thuyên giảm.
Lưu ý: Bệnh vảy nến không nguy hại
nhưng thường kéo dài và hay tái phát. Cần chú ý ăn uống thanh đạm, ít mỡ, nhiều
rau quả, vitamin. Tránh bia rượu, thịt trâu, thịt chó, các thức ăn khó tiêu.
Tránh thức đêm, căng thẳng thần kinh. Cần giải trí vui chơi lành mạnh, tâm hồn
thanh thản.
Được
thành lập hơn 10 năm, cùng với đội lương y dày dặn kinh nghiệm trong việc
điều trị hiệu quả bằng phương pháp Y học cổ truyền. Phòng Khám Tâm Đức đã điều trị hiệu quả khỏi cho hàng nghìn bệnh
nhân mắc bệnh ngoài da trên mọi miền đất nước, kể cả các bệnh mãn tính và cả bệnh da liễu rất hiệu quả.
Xem thêm: Phòng khám đông y Tâm Đức.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét